fbpx

Lệnh dừng (Stop order) là gì? Các loại lệnh dừng và cách sử dụng

LỆNH DỪNG (STOP ORDER) LÀ GÌ? CÁC LOẠI LỆNH DỪNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Trong giao dịch đầu tư hàng hóa, lệnh dừng (Stop Order) là lệnh được dùng phổ biến, giúp các NĐT giảm thiểu rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết tới Anh Chị Nhà đầu tư về lệnh dừng, phân loại và cách sử dụng.

Lệnh dừng (Stop order / STP)

Lệnh dừng cho phép NĐT Mua/Bán các hợp đồng với mức giá dừng được chỉ định trước.

Lệnh dừng STP có hiệu lực kể từ khi nhập vào hệ thống giao dịch cho đến khi kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ. Lệnh dừng trở thành lệnh thị trường (MKT) khi giá tài sản bằng hoặc cao hơn mức giá ấn định (đối với lệnh dừng bán) hoặc thấp hơn mức giá ấn định (đối với lệnh dừng mua). Lệnh dừng giúp các NĐT bảo đảm lệnh của họ được thực hiện với giá giới hạn hoặc tốt hơn.

NĐT có thể dùng lệnh dừng STP như một lệnh dừng lỗ là loại lệnh nhằm mục đích bảo vệ NĐT tránh những thua lỗ thêm khi giá đi ngược hướng với giao dịch của bạn.

Lệnh dừng (Stop order) là gì? Các loại lệnh dừng và cách sử dụng
Lệnh dừng (Stop order) là gì? Các loại lệnh dừng và cách sử dụng

Lệnh dừng giới hạn (Stop limit order / STL)

Lệnh dừng giới hạn là sự kết hợp giữa 2 lệnh Stop (lệnh dừng) và lệnh Limit (lệnh giới hạn). Lệnh dừng giới hạn có thể giúp NĐT tối ưu lợi nhuận khi có thể thiết lập mức giá mua bán tốt nhất và giảm thiểu rủi ro khi thị trường đi sai hướng dự đoán.

Trong Stop Limit có 2 mức giá quan trọng là:

  • Stop Limit Price: Giá kích hoạt lệnh giới hạn.

  • Price: Mức giá mà lệnh Limit của NĐT được đặt.

Khi giá thị trường chạm đến mức giá kích hoạt, lệnh giới hạn (Sell Limit hoặc Buy Limit) sẽ tự động được kích hoạt và thực thi ngay cả khi NĐT đang offline.

Như vậy, có thể thấy lệnh giới hạn dừng tối ưu hơn rất nhiều so với các loại lệnh khác. Thay vì chỉ đặt lệnh ở mức giá kỳ vọng như Limit thì Stop Limit còn kết hợp thêm mức giá dừng. Mức giá Stop này dùng để xác nhận hướng đi của giá, điều này giúp cho lệnh giao dịch của trader có xác suất thắng cao hơn.

Lệnh dừng (Stop order) là gì? Các loại lệnh dừng và cách sử dụng

Thuật ngữ cơ NĐT trong lệnh dừng

Giá đặt lệnh hay còn gọi là giá dừng (Order Price – OP): Là giá của lệnh được khớp khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của các Sàn như: nguyên tắc bước giá, thỏa mãn biên độ trần sàn của ngày giao dịch.

Giá kích hoạt (Trigger Price – TP): Là giá được sử dụng để so sánh với giá thị trường nhằm xác định các yếu tố tác động để kích hoạt lệnh điều kiện. Đây chính là giá giới hạn sau khi giá chạm mức giá dừng của lệnh giới hạn dừng STL

Hủy/kích hoạt lệnh dừng: Lệnh dừng chỉ được hủy khi chưa được gửi vào sàn, và đang ở trạng thái “Chờ kích hoạt”. Sau khi lệnh được kích hoạt, việc sửa/hủy lệnh sẽ theo các nguyên tắc chung của thị trường

Hiệu lực của lệnh dừng: Lệnh có thể có hiệu lực trong ngày (DAY), mãi mãi hoặc đến khi hủy lệnh (Good Till Cancel) hoặc tới một khoảng thời gian nhất định (DATE, TIME)

Trailing Limit (TLMT): Lệnh thả nổi theo biến động của thị trường. Đối với chiều Buy, giá LMT đặt sẽ thay đổi khi giá thị trường đi lên. Chiều Sell, giá LMT đặt sẽ thay đổi khi giá thị trường đi xuống. Sự thay đổi của giá đặt sẽ bằng chính với khoảng cách từ giá đặt NĐT đầu tới giá chào mua/chào NĐT tốt nhất.

Trailing Stop (TSTP): Lệnh thả nổi theo biến động của thị trường. Đối với chiều Buy, giá STP đặt sẽ thay đổi khi giá thị trường đi xuống. Chiều Sell, giá STP đặt sẽ thay đổi khi giá thị trường đi lên. Sự thay đổi của giá đặt sẽ bằng chính với khoảng cách từ giá đặt tới giá chào mua/chào NĐT tốt nhất tại thời điểm người dùng đặt lệnh.

Ưu và nhược điểm khi sử dụng lệnh dừng

Ưu điểm của lệnh dừng

Lệnh STP giúp các NĐT bảo vệ vị thế của họ mà không cần phải liên tục theo dõi thị trường và có mặt tại thời điểm thị trường giảm giá hay tăng để kịp thời thực hiện lệnh. Giúp bảo vệ NĐT khỏi các rủi ro giảm giá.

Lệnh dừng giúp NĐT không bị ảnh hưởng bởi cảm xúc và tâm lý đầu tư. Bằng cách thiết lập mức thoát và tự động hóa giao dịch, các NĐT sẽ có được thời điểm mua và thời điểm NĐT phù hợp theo đúng chiến lược đầu tư mà họ đã đặt ra.

Nhược điểm của lệnh dừng

Lệnh dừng phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược của các NĐT với khẩu vị đầu tư khác nhau. Vì vậy, việc sử dụng lệnh không có nghĩa đảm bảo được hoàn toàn việc chốt được lợi nhuận hay cắt lỗ ở mức giá kỳ vọng. Nhà đầu tư nên chuẩn bị chiến lược phân tích đầu tư phù hợp song song với việc sử dụng lệnh dừng để đem đến chiến lược đầu tư an toàn, hiệu quả, tối đa hóa lợi nhuận.

Cách đặt lệnh dừng trong phái sinh hàng hóa

  • Nhập giá dừng (và giá giới hạn nếu là lệnh STL)

  • Nhập số lot giao dịch

  • Chọn loại lệnh là STP hoặc STL

  • Chọn hiệu lực lệnh: DAY, GTC hoặc ….

  • Nhấn nút đặt lệnh và xác nhận đặt lệnh

Các loại lệnh dừng và cách sử dụng

Trong giao dịch đầu tư hàng hóa, lệnh dừng (Stop Order) là lệnh được dùng phổ biến, giúp các NĐT giảm thiểu rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết tới Anh Chị Nhà đầu tư về lệnh dừng, phân loại và cách sử dụng.

Lệnh dừng (Stop order / STP)

Lệnh dừng cho phép NĐT Mua/Bán các hợp đồng với mức giá dừng được chỉ định trước.

Lệnh dừng STP có hiệu lực kể từ khi nhập vào hệ thống giao dịch cho đến khi kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ. Lệnh dừng trở thành lệnh thị trường (MKT) khi giá tài sản bằng hoặc cao hơn mức giá ấn định (đối với lệnh dừng bán) hoặc thấp hơn mức giá ấn định (đối với lệnh dừng mua). Lệnh dừng giúp các NĐT bảo đảm lệnh của họ được thực hiện với giá giới hạn hoặc tốt hơn.

NĐT có thể dùng lệnh dừng STP như một lệnh dừng lỗ là loại lệnh nhằm mục đích bảo vệ NĐT tránh những thua lỗ thêm khi giá đi ngược hướng với giao dịch của bạn.

Lệnh dừng (Stop order) là gì? Các loại lệnh dừng và cách sử dụng

Lệnh dừng giới hạn (Stop limit order / STL)

Lệnh dừng giới hạn là sự kết hợp giữa 2 lệnh Stop (lệnh dừng) và lệnh Limit (lệnh giới hạn). Lệnh dừng giới hạn có thể giúp NĐT tối ưu lợi nhuận khi có thể thiết lập mức giá mua bán tốt nhất và giảm thiểu rủi ro khi thị trường đi sai hướng dự đoán.

Trong Stop Limit có 2 mức giá quan trọng là:

  • Stop Limit Price: Giá kích hoạt lệnh giới hạn.

  • Price: Mức giá mà lệnh Limit của NĐT được đặt.

Khi giá thị trường chạm đến mức giá kích hoạt, lệnh giới hạn (Sell Limit hoặc Buy Limit) sẽ tự động được kích hoạt và thực thi ngay cả khi NĐT đang offline.

Như vậy, có thể thấy lệnh giới hạn dừng tối ưu hơn rất nhiều so với các loại lệnh khác. Thay vì chỉ đặt lệnh ở mức giá kỳ vọng như Limit thì Stop Limit còn kết hợp thêm mức giá dừng. Mức giá Stop này dùng để xác nhận hướng đi của giá, điều này giúp cho lệnh giao dịch của trader có xác suất thắng cao hơn.

Lệnh dừng (Stop order) là gì? Các loại lệnh dừng và cách sử dụng

Thuật ngữ cơ NĐT trong lệnh dừng

Giá đặt lệnh hay còn gọi là giá dừng (Order Price – OP): Là giá của lệnh được khớp khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của các Sàn như: nguyên tắc bước giá, thỏa mãn biên độ trần sàn của ngày giao dịch.

Giá kích hoạt (Trigger Price – TP): Là giá được sử dụng để so sánh với giá thị trường nhằm xác định các yếu tố tác động để kích hoạt lệnh điều kiện. Đây chính là giá giới hạn sau khi giá chạm mức giá dừng của lệnh giới hạn dừng STL

Hủy/kích hoạt lệnh dừng: Lệnh dừng chỉ được hủy khi chưa được gửi vào sàn, và đang ở trạng thái “Chờ kích hoạt”. Sau khi lệnh được kích hoạt, việc sửa/hủy lệnh sẽ theo các nguyên tắc chung của thị trường

Hiệu lực của lệnh dừng: Lệnh có thể có hiệu lực trong ngày (DAY), mãi mãi hoặc đến khi hủy lệnh (Good Till Cancel) hoặc tới một khoảng thời gian nhất định (DATE, TIME)

Trailing Limit (TLMT): Lệnh thả nổi theo biến động của thị trường. Đối với chiều Buy, giá LMT đặt sẽ thay đổi khi giá thị trường đi lên. Chiều Sell, giá LMT đặt sẽ thay đổi khi giá thị trường đi xuống. Sự thay đổi của giá đặt sẽ bằng chính với khoảng cách từ giá đặt NĐT đầu tới giá chào mua/chào NĐT tốt nhất.

Trailing Stop (TSTP): Lệnh thả nổi theo biến động của thị trường. Đối với chiều Buy, giá STP đặt sẽ thay đổi khi giá thị trường đi xuống. Chiều Sell, giá STP đặt sẽ thay đổi khi giá thị trường đi lên. Sự thay đổi của giá đặt sẽ bằng chính với khoảng cách từ giá đặt tới giá chào mua/chào NĐT tốt nhất tại thời điểm người dùng đặt lệnh.

Ưu và nhược điểm khi sử dụng lệnh dừng

Ưu điểm của lệnh dừng

Lệnh STP giúp các NĐT bảo vệ vị thế của họ mà không cần phải liên tục theo dõi thị trường và có mặt tại thời điểm thị trường giảm giá hay tăng để kịp thời thực hiện lệnh. Giúp bảo vệ NĐT khỏi các rủi ro giảm giá.

Lệnh dừng giúp NĐT không bị ảnh hưởng bởi cảm xúc và tâm lý đầu tư. Bằng cách thiết lập mức thoát và tự động hóa giao dịch, các NĐT sẽ có được thời điểm mua và thời điểm NĐT phù hợp theo đúng chiến lược đầu tư mà họ đã đặt ra.

Nhược điểm của lệnh dừng

Lệnh dừng phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược của các NĐT với khẩu vị đầu tư khác nhau. Vì vậy, việc sử dụng lệnh không có nghĩa đảm bảo được hoàn toàn việc chốt được lợi nhuận hay cắt lỗ ở mức giá kỳ vọng. Nhà đầu tư nên chuẩn bị chiến lược phân tích đầu tư phù hợp song song với việc sử dụng lệnh dừng để đem đến chiến lược đầu tư an toàn, hiệu quả, tối đa hóa lợi nhuận.

Cách đặt lệnh dừng trong phái sinh hàng hóa

  • Nhập giá dừng (và giá giới hạn nếu là lệnh STL)

  • Nhập số lot giao dịch

  • Chọn loại lệnh là STP hoặc STL

  • Chọn hiệu lực lệnh: DAY, GTC hoặc ….

  • Nhấn nút đặt lệnh và xác nhận đặt lệnh

Bấm để đánh giá bài viết này!
[Total: 0 Trung bình: 0]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *